Vụ nổ lớn nhất thế giới

      275

Bạn đã từng nghe thấy tên Big Bang bao giờ chưa nhỉ? Tôi nghĩ đã phần các bạn đã nghe thấy rồi, đó là tên của một vụ nổ đầu tiên để từ đó đồng thời sinh ra không gian, năng lượng và vật chất để tạo ra vụ trụ như hiện nay, vụ nổ Big Bang khủng khiếp như thế nào thì chúng ta chắc chắn chưa ai thấy nhưng chắc chắn không ít người trong chúng ta đã từng chứng kiến những vụ nổ mà thay đổi cả lịch sử, địa hình của thế giới những vụ nổ đến từ cả tự nhiên và con người tạo ra. Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu 10 vụ nổ lớn trên thế giới.

Bạn đang xem: Vụ nổ lớn nhất thế giới


*

*

Minor Scale là một thử nghiệm do Mỹ tiền hành vào ngày 27 tháng 6 năm 1985. Cơ quan phòng thủ hạt nhân Mỹ kích nổ gần 5000 tấn ammonium nitrate để giả lập hiệu ứng của một vụ nổ hạt nhân.Muc đích chính là để kiểm tra tác động của vũ khí hạt nhân lên trang thiết bị quân sự. Như trong bức ảnh, F-4 Phantom được trông thấy tại thời điểm bắt đầu vụ nổ. Một sự thật thú vị: Liệu loại bom này có thực sự là vụ nổ lớn nhất dùng chất nổ tiêu chuẩn không vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi. 6.700 tấn thuốc nổ Heligoland chứa ở một kho vũ khí đã được Hạm Đội Hoàng Gia Anh kích nổ sau khi kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ 2. Theo kỉ lục Guinness công nhận, vụ nổ Heligoland lớn hơn nhưng đương lượng nổ của Minor Scale lại cao hơn khoảng 0.5 Kiloton (khoảng 500kg TNT)
*

*

Ngày 30 tháng 6/1908,một vụ nổ lớn đã xảy ra ở trên sông Podkamennaya Tunguska tại Nga.Vụ nổ có đương lượng nổ khoảng 10-15 Megatons (tương đương với 10-15 triệu tấn TNT) và có sức công phá bằng 1000 quả bom ném xuống Hiroshima. Chỉ chưa đầy 1 phút sau, năng lượng của vụ nổ đã quét sạch 80 triệu cây cối và vô số động vật trên diện tích hơn 2.000km². Vụ nổ gây ra một làn sóng chấn động khí quyển vòng quanh Trái Đất 2 lần, hai ngày sau những hạt bụi cháy sáng từ vụ nổ khiến người dân London (cách vụ nổ khoảng 10.000km) có thể đọc báo vào ban đêm mà không cần đèn. Lần đầu tiên các nhà khoa học đến hiện trường để thực hiện việc kiểm tra. Thành phần những mảnh sót lại của vật thể Tunguska vẫn là một vấn đề gây tranh cãi. Có rất nhiều giả thiết về nguyên nhân của vụ cháy như thiên thạch rơi, va chạm giữa sao chổi và tiểu hành tinh … tuy nhiên tất cả đều không có bằng chứng cụ thể nào nên vụ nổ vẫn là một bí ẩn cho đến tận ngày nay.
*

Với chỉ số phun trào núi lửa ở mức dộ 6, tương đương với 200 megaton thuốc nổ TNT hay gấp 13.000 lần sức công phá của quả bom nguyên tử Little Boy (13 đến 16 kiloton) đã được thả xuống Hiroshima tháng 8 năm 1945, vụ phun trào đã làm bắn ra 25 km³ đá, tro và đá bọt.

Xem thêm: Tiên Cá Có Thật Hay Không - Nàng Tiên Cá Có Thật Hay Chỉ Là Truyền Thuyết


Vụ phun trào đã tạo ra một cột tro bụi dài 27km lan tỏa vào không khí, ảnh hưởng đến thời tiết trên toàn cầu trong nhiều năm và khiến khu vực xung quanh chìm trong bóng tối. Nhiều tháng sau, những khối đá bọt khổng lồ, cây cối phủ tro và các mảnh vụn khác đã trôi dạt tới tận bờ biển Mauritius và Australia.
Khoảng 65 triệu năm trước một sự kiện được biết đến như Kỷ Phần Trắng thứ ba đã gây ra sự tuyệt chủng của rất nhiều giống loài, nhưng phổ biến nhất là sự tuyệt chủng của các loài khủng long. Rất nhiều nhà khoa học tin rằng việc này xảy ra bởi vì một chấn động từ một hành tinh nhỏ tạo ra thiên thể Chicxulub đâm vào trái đất, được tìm thấy ở bờ biển Yucatan Peninsula. Theo ước tính sức công phá của vụ nổ có thể so sánh tương đương với 96 tỉ tấn TNT, hay khoảng 1,7 triệu quả bom Sa hoàng. Điều này đủ để làm vụ chấn động này là một trong những vụ nổ lớn nhất từng xảy ra trên Trái Đất mà có đầy đủ bằng chứng địa sinh học chứng minh.
» » »Top 10 thành phố đắt đỏ nhất Thế giới» » »Top 10 bãi biển đẹp nhất Việt Nam