Quá trình phát triển của sâu bướm

      408
câu 3Phát triển của động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể.Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.Dựa vào đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật người ta chia thành các kiểu phát triển ở động vật:+ Phát triển không qua biến thái: kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Đa số động vật có xương sống (bò sát, chim, thú) và rất nhiều loài động vật không xương sống phát triển không qua biến thái.+ Phát triển qua biến thái: kiểu phát triển mà con non (ấu trùng) có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí khác nhau giữa các giai đoạn và khác với con trưởng thành. - Phát triển qua biến thái hoàn toàn: kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.Có ở đa số loài côn trùng (bướm, ruồi, ong…) và lưỡng cư… - Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện (gần giống với con trưởng thành), trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thànhGặp ở một số loài côn trùng như: châu chấu, cào cào, gián…


Bạn đang xem: Quá trình phát triển của sâu bướm

câu 4Bướm trải qua kiểu biến đổi hoàn toàn gồm 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành.- Trứng: bướm bắt đầu cuộc đời trong một quả trứng, trứng thường được bướm mẹ đẻ trên lá.- Ấu trùng: ấu trùng (sâu bướm) nở ra từ trứng và ăn lá và hoa (hầu như liên tục). Chúng sẽ lột da nhiều lần để phát triển cơ thể cho đến khi nó sẵn sàng hóa nhộng/tạo kén.- Tạo kén: giai đoạn này có vẻ chúng đang nghỉ ngơi trong kén, nhưng thực ra bên trong đang có sự biến đổi cơ thể rất mạnh.- Trưởng thành: một con bướm với đôi cánh rộng sặc sỡ chui ra khỏi cái kén. Nó chưa thể bay ngay mà phải phơi mình hàng giờ để cơ thể khô cứng lại và bắt đầu cuộc hành trình của mình.


câu5cơm để rất nhiều trứng trứng lửa thành sâu non và phá hoại mùa màng nên chúng ta cần phải tiêu diệt loài bướm


Xem thêm: Hé Lộ Loài Sinh Vật Biển Tồn Tại Lâu Đời Nhất Trái Đất Hiện Vẫn Đang Tồn Tại

câu 6Tác dụng của ấp trứng ở các loài chim: Hợp tử chỉ phát triển trong điều kiện nhiệt độ thích hợp. Chim ấp trứng đế tạo ra nhiệt độ thích hợp trong một thời gian nhất định giúp hợp tử phát triền bình thường.Khi con người dùng lò ấp trứng nhân tạo, điều khiển được nhiệt độ tối ưu nên có thể cho tỉ lệ trứng (gà, vịt, chim) nở thành con non rất cao


*

câu 8Ở thực vật Hạt kín (cây có hoa), các giao tử đực hình thành trong hoa. Mỗi bông hoa thường gồm hai loại cơ quan sinh sản chính là nhuỵ (cơ quan sinh sản cái) và nhị (cơ quan sinh sản đực). Trong nhuỵ, giao tử cái (noãn) hình thành trong bàu nhuỵ; còn trong nhị, giao tử đực (tinh tử) hình thành từ hạt phấn đều cũng trải qua quá trình hình thành giao tử có giảm phân tương tự như ở động vật. Tuy nhiên, khác hẳn ở động vật:Giao tử của thực vật thường gọi là bào tử "Tổ tiên" của bào tử không phải là tế bào mầm (tức là tế bào sinh dục sơ khai), mà là tế bào xôma chưa chuyên hoá.Phát sinh bào tử cáiTế bào phát sinh ra giao tử cái (noãn) gọi là đại bào tử , do đó quá trình phát sinh ra noãn gọi là (phát sinh đại bào tử). Kết quả cuối cùng của quá trình này là tạo ra 8 nhân đơn bội (n) trong đó có 1 nhân cực chính là giao tử cái, còn 2 nhân góp phần tạo thành phôi nhũ (3n).Phát sinh bào tử đựcTế bào phát sinh ra bào tử đực (tức giao tử đực hay tinh tử vì không tự bơi được như tinh trùng) gọi là tiểu bào tử (microspore) chính là tế bào phấn hoa, do đó quá trình phát sinh tinh tử gọi là (phát sinh tiểu bào tử).Tất cả các quá trình này đều xuất phát từ hạt phấn hoa trong bao phấn đã chín và phải gặp điều kiện thích hợp (chủ yếu là độ ẩm) làm hạt phấn nảy mầm (hình 3). Tuy nhiên, khoảng 70% số loài của ngành này thì quá trình lại xảy ra trong ống phấn (khi hạt phấn nảy mầm và xuyên qua vòi nhuỵ), còn khoảng 30% số loài còn lại thì xảy ra ngay trong hạt phấn.Kết quả của mỗi quá trình này là luôn sinh ra 2 "giao tử" đực, thực chất là nhân đực (tức tinh tử). Chỉ 1 nhân đực kết hợp với nhân cực ở bàu thành hợp tử (2n), còn nhân kia kết hợp với 2 nhân cái tạo nên phôi nhũ (3n) như đã nói trên