Nghị định số 20/2008/nđ-cp

      229
MỤC LỤC VĂN BẢN
*

CHÍNH PHỦ -----

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------

Số: 20/2008/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2008

NGHỊ ĐỊNH

VỀ VIỆC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ PHẢN ÁNH, KIẾN NGHỊ CỦA CÁ NHÂN, TỔCHỨC VỀ QUY ĐỊNH HÀNH CHÍNH

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm2003;Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ,

NGHỊ ĐỊNH:

Chương 1:

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạmvi điều chỉnh

Nghị định này quy định việc tiếpnhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chínhliên quan đến hoạt động kinh doanh, đời sống nhân dân.

Bạn đang xem: Nghị định số 20/2008/nđ-cp

Nghị định này không quy định vềkhiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo.

Điều 2. Đốitượng áp dụng

Nghị định này áp dụng cho các đốitượng sau:

1. Cơ quan hành chính nhà nước,người có thẩm quyền tiếp nhận, xử lý các phản ánh, kiến nghị về quy định hànhchính.

2. Cá nhân, tổ chức có phản ánh,kiến nghị về quy định hành chính.

Điều 3. Giảithích từ ngữ

Trong Nghị định này các từ ngữsau đây được hiểu như sau:

1. Quy định hành chính là nhữngquy định về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinhdoanh và đời sống nhân dân, thuộc phạm vi quản lý của các cơ quan hành chínhnhà nước, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành theo quy định củapháp luật.

2. Cá nhân là công dân Việt Nam,người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài có phản ánh, kiến nghị.

3. Tổ chức là doanh nghiệp, hội,hiệp hội doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các tổ chức khácđược thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật có phản ánh, kiến nghị.

4. Phản ánh là việc cá nhân, tổchức có ý kiến với cơ quan hành chính nhà nước về những vấn đề liên quan đếnquy định hành chính, bao gồm: những vướng mắc cụ thể trong thực hiện; sự khônghợp pháp, không hợp lý, không đồng bộ, không thống nhất với hệ thống pháp luậtViệt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập và những vấn đềkhác.

5. Kiến nghị là việc cá nhân, tổchức có phản ánh với cơ quan hành chính nhà nước theo quy định tại khoản 4 Điềunày và đề xuất phương án xử lý hoặc có sáng kiến ban hành mới quy định hànhchính liên quan đến hoạt động kinh doanh, đời sống nhân dân.

Điều 4.Nguyên tắc tiếp nhận, xử lý

1. Tuân thủ pháp luật.

2. Công khai, minh bạch.

3. Quy trình cụ thể, rõ ràng, thốngnhất.

4. Thủ tục tiếp nhận đơn giản,thuận tiện.

5. Tiếp nhận, xử lý đúng thẩmquyền.

6. Phối hợp trong xử lý phảnánh, kiến nghị.

Chương 2:

NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀYÊU CẦU VỀ PHẢN ÁNH, KIẾN NGHỊ

Điều 5. Nộidung phản ánh, kiến nghị

1. Những vướng mắc cụ thể trongthực hiện quy định hành chính do hành vi chậm trễ, gây phiền hà hoặc không thựchiện, thực hiện không đúng quy định hành chính của cơ quan hành chính nhà nước,của cán bộ, công chức.

2. Sự không phù hợp của quy địnhhành chính với thực tế.

3. Sự không đồng bộ, không thốngnhất của các quy định hành chính.

4. Quy định hành chính không hợppháp.

5. Quy định hành chính trái vớicác điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.

6. Những vấn đề khác liên quan đếnquy định hành chính.

7. Phương án xử lý những phảnánh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều này.

8. Sáng kiến ban hành mới quy địnhhành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh, đời sống nhân dân.

Điều 6. Hìnhthức phản ánh, kiến nghị

Các phản ánh, kiến nghị của cánhân, tổ chức về quy định hành chính được thực hiện thông qua một trong cáchình thức sau:

1. Văn bản.

2. Điện thoại.

3. Phiếu lấy ý kiến.

Điều 7. Yêucầu đối với phản ánh, kiến nghị

1. Yêu cầu đối với phản ánh, kiếnnghị bằng văn bản:

a) Cá nhân, tổ chức chuyển văn bảnđến cơ quan tiếp nhận thông qua một trong những cách thức sau:

- Trực tiếp chuyển đến cơ quantiếp nhận;

- Thông qua dịch vụ bưu chính;

- Gửi thông điệp dữ liệu qua mạngmáy tính điện tử (thư điện tử, trang tin điện tử hoặc Cổng thông tin điện tử).

b) Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.

c) Thể hiện rõ nội dung phảnánh, kiến nghị.

d) Ghi rõ tên, địa chỉ, số điệnthoại (hoặc địa chỉ thư tín khi cần liên hệ) của cá nhân, tổ chức có phản ánh,kiến nghị.

2. Yêu cầu đối với phản ánh, kiếnnghị bằng điện thoại:

a) Chỉ thực hiện phản ánh, kiếnnghị thông qua số điện thoại chuyên dùng đã công bố công khai.

b) Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.

c) Trình bày rõ nội dung phảnánh, kiến nghị.

d) Thông báo tên, địa chỉ, số điệnthoại (hoặc địa chỉ thư tín khi cần liên hệ) của cá nhân, tổ chức có phản ánh,kiến nghị.

đ) Cán bộ, công chức tiếp nhậnphải thể hiện trung thực nội dung phản ánh, kiến nghị bằng văn bản.

3. Yêu cầu đối với phản ánh, kiếnnghị bằng Phiếu lấy ý kiến:

a) Chỉ áp dụng khi các cơ quanhành chính nhà nước muốn lấy ý kiến của cá nhân, tổ chức về quy định hành chínhcụ thể.

b) Việc gửi Phiếu lấy ý kiến đếncác cá nhân, tổ chức thực hiện thông qua một hoặc nhiều cách thức sau:

- Gửi công văn lấy ý kiến

- Lấy ý kiến qua phương tiệnthông tin đại chúng;

- Gửi thông điệp dữ liệu qua mạngmáy tính điện tử (thư điện tử, lấy ý kiến công khai trên trang tin điện tử hoặcCổng thông tin điện tử).

c) Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.

d) Nội dung Phiếu lấy ý kiến phảithể hiện rõ những vấn đề cần lấy ý kiến.

Chương 3:

TIẾP NHẬN PHẢN ÁNH, KIẾNNGHỊ

Điều 8. Cơquan tiếp nhận phản ánh, kiến nghị

1. Văn phòngChính phủ giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp nhận các phản ánh, kiếnnghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc phạm vi quản lý củaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ và của các cơ quan trong hệ thống hành chính nhànước.

2. Văn phòng Bộ,cơ quan ngang Bộ giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ tiếp nhận cácphản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc phạm viquản lý của Bộ, cơ quan ngang Bộ.

3. Văn phòng Ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giúp Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh),Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp nhận các phản ánh, kiến nghị của cánhân, tổ chức về quy định hành chính thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân,Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

4. Đối với hình thức phản ánh,kiến nghị thông qua Phiếu lấy ý kiến, cơ quan hành chính nhà nước nào gửi Phiếulấy ý kiến thì cơ quan đó tiếp nhận.

Điều 9. Quytrình tiếp nhận phản ánh, kiến nghị

1. Đối với các phản ánh, kiếnnghị được thực hiện thông qua hình thức văn bản, điện thoại, cơ quan hành chínhnhà nước có thẩm quyền tiếp nhận phải tuân thủ quy trình sau:

a) Hướng dẫn cá nhân, tổ chức thựchiện phản ánh, kiến nghị theo quy định tại các khoản 1, 2 Điều 7 Nghị định này.

b) Nhận phản ánh, kiến nghị.

c) Vào sổ tiếpnhận phản ánh, kiến nghị.

d) Nghiên cứu, đánh giá và phânloại phản ánh, kiến nghị:

- Phản ánh, kiến nghị không tiếpnhận do không đáp ứng các yêu cầu quy định tại các khoản 1, 2 Điều 7 Nghị địnhnày;

- Phản ánh, kiến nghị về nhữngvướng mắc cụ thể trong thực hiện quy định hành chính do hành vi chậm trễ, gâyphiền hà hoặc không thực hiện, thực hiện không đúng quy định hành chính của cơquan hành chính nhà nước, của cán bộ, công chức;

Trường hợp này, cơ quan tiếp nhậnphải chuyển phản ánh kiến nghị tới cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền xửlý theo quy định của pháp luật.

- Phản ánh, kiến nghị về quy địnhhành chính thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan tiếp nhận;

- Phản ánh, kiến nghị về quy địnhhành chính không thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan tiếp nhận.

Trường hợp này, cơ quan tiếp nhậnphải chuyển phản ánh, kiến nghị tới cơ quan có thẩm quyền xử lý trong thời hạnkhông quá 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận.

đ) Lưu giữ hồ sơ các phản ánh,kiến nghị đã được tiếp nhận theo quy định của pháp luật về văn thư lưu trữ, đồngthời, lưu vào cơ sở dữ liệu điện tử những phản ánh, kiến nghị đã tiếp nhận.

2. Đối với các phản ánh, kiếnnghị được thực hiện thông qua hình thức Phiếu lấy ý kiến, cơ quan hành chínhnhà nước muốn lấy ý kiến cá nhân, tổ chức phải tuân thủ quy trình sau:

a) Xác định nội dung cần lấy ýkiến.

b) Xác định cá nhân, tổ chức làđối tượng cần lấy ý kiến.

c) Lập Phiếu lấy ý kiến.

d) Xác định cách thức gửi Phiếulấy ý kiến và nhận ý kiến trả lời.

đ) Gửi Phiếu lấy ý kiến đến đốitượng thông qua một hoặc nhiều cách thức quy định tại điểm b khoản 3 Điều 7 Nghịđịnh này.

e) Theo dõi, đôn đốc các cánhân, tổ chức trả lời theo hạn định.

g) Vào sổ tiếpnhận khi nhận được các ý kiến trả lời.

h) Tập hợp, nghiên cứu, đánhgiá, phân loại.

i) Quyết định việc xử lý theo thẩmquyền hoặc chuyển phản ánh, kiến nghị tới cấp có thẩm quyền xử lý.

k) Lưu giữ hồ sơ về các phảnánh, kiến nghị đã được tiếp nhận theo quy định của pháp luật về văn thư lưu trữ,đồng thời, lưu vào cơ sở dữ liệu điện tử.

Điều 10.Trách nhiệm của cơ quan tiếp nhận phản ánh, kiến nghị

1. Bố trí cán bộ, công chức hoặcbộ phận thực hiện tiếp nhận phản ánh, kiến nghị.

2. Lắp đặtsố điện thoại chuyên dùng, kết nối mạng máy tính điện tử và thiết lập địa chỉwebsite, email.

Xem thêm: Game Naruto Đại Chiến Dang Nhap, Cách Tạo Tài Khoản Game Naruto Đại Chiến

3. Công bốcông khai địa chỉ cơ quan, địa chỉ thư tín, số điện thoại chuyên dùng, địa chỉwebsite, địa chỉ email theo quy định tại Điều 13 Nghị định này.

4. Tổ chức thực hiện việc tiếpnhận các phản ánh, kiến nghị theo đúng quy trình quy định tại Điều 9 Nghị địnhnày.

Điều 11.Trách nhiệm của cán bộ, công chức thực hiện việc tiếp nhận phản ánh, kiến nghị

1. Hướng dẫn cá nhân, tổ chức thựchiện phản ánh, kiến nghị theo quy định.

2. Không chậm trễ hoặc gây khókhăn, nhũng nhiễu khi tiếp nhận phản ánh, kiến nghị.

3. Tuân thủ đúng quy trình, thờihạn tiếp nhận.

Điều 12.Quyền và trách nhiệm của cá nhân, tổ chức có phản ánh, kiến nghị

1. Có quyền phản ánh, kiến nghịvới các cơ quan hành chính nhà nước về quy định hành chính.

2. Có quyền yêu cầu cơ quan hànhchính nhà nước đã tiếp nhận thông báo về tình hình xử lý phản ánh, kiến nghị.

3. Phản ánh, kiến nghị phải đượctrình bày với các cơ quan hành chính nhà nước một cách rõ ràng, trung thực, cócăn cứ.

4. Phản ánh, kiến nghị theo đúnghình thức, yêu cầu quy định tại Nghị định này.

Điều 13.Công khai trong tiếp nhận phản ánh, kiến nghị

1. Văn phòngChính phủ có trách nhiệm công khai địa chỉ cơ quan, địa chỉ thư tín, số điệnthoại chuyên dùng, địa chỉ website, địa chỉ email thực hiện việc tiếp nhận phảnánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên Cổng thông tinđiện tử của Chính phủ (Website Chính phủ) hoặc Trang tin điện tử (website) doThủ tướng Chính phủ chỉ định.

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ cótrách nhiệm công khai địa chỉ cơ quan, địa chỉ thư tín, số điện thoại chuyêndùng, địa chỉ website, địa chỉ emaii thực hiện việc tiếp nhận phản ánh, kiếnnghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên Cổng thông tin điện tử hoặcTrang tin điện tử (website) của Bộ, cơ quan mình và niêm yết công khai tại trụsở các cơ quan hành chính trực thuộc Bộ, cơ quan.

3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cótrách nhiệm công khai địa chỉ cơ quan, địa chỉ thư tín, số điện thoại chuyên dùng,địa chỉ website, địa chỉ email thực hiện việc tiếp nhận phản ánh, kiến nghị củacá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên Cổng thông tin điện tử hoặc Trangtin điện tử (website) của cơ quan mình và niêm yết công khai tại trụ sở các cơquan hành chính trực thuộc.

4. Ngoài hình thức công khai nêutrên, Văn phòng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủyban nhân dân cấp tỉnh có thể sử dụng các hình thức công khai khác tùy theo điềukiện từng cơ quan.

Chương 4:

XỬ LÝ PHẢN ÁNH, KIẾN NGHỊ

Điều 14.Quy trình xử lý phản ánh, kiến nghị của cơ quan hành chính nhà nước

1. Đối với phản ánh, kiến nghị vềnhững vướng mắc cụ thể trong thực hiện quy định hành chính do hành vi chậm trễ,gây phiền hà hoặc không thực hiện, thực hiện không đúng quy định hành chính, cơquan hành chính nhà nước có thẩm quyền xử lý phải xử lý theo đúng quy trình đãđược pháp luật quy định.

2. Đối với phản ánh, kiến nghị vềnội dung quy định hành chính, cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền xử lýphải tuân thủ quy trình sau:

a) Làm việc trực tiếp với cánhân, tổ chức có phản ánh, kiến nghị để làm rõ những nội dung có liên quan (nếuthấy cần thiết).

b) Nghiên cứu, đánh giá và phânloại phản ánh, kiến nghị:

- Phản ánh, kiến nghị chưa đủ cơsở xem xét xử lý, cần tiếp tục tập hợp để nghiên cứu;

- Phản ánh, kiến nghị có đủ cơ sởđể xem xét xử lý.

c) Đối với phản ánh, kiến nghịcó đủ cơ sở xem xét xử lý, cơ quan có thẩm quyền xử lý phải tiến hành xem xétquy định hành chính được phản ánh, kiến nghị theo các tiêu chí sau:

- Sự cần thiết;

- Tính hợp lý, hợp pháp;

- Tính đơn giản, dễ hiểu;

- Tính khả thi;

- Sự thống nhất, đồng bộ với cácquy định hành chính khác;

- Sự phù hợp với các điều ước quốctế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

d) Quyết định xử lý.

đ) Công khai kết quả xử lý phảnánh, kiến nghị.

e) Tổ chứclưu giữ hồ sơ về phản ánh, kiến nghị đã được xử lý theo quy định của pháp luậtvề văn thư lưu trữ, đồng thời lưu vào cơ sở dữ liệu điện tử.

Điều 15.Hình thức xử lý phản ánh, kiến nghị

Cơ quan hành chính nhà nước cóthẩm quyền xử lý phản ánh, kiến nghị lựa chọn một trong các hình thức sau để xửlý:

1. Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, huỷbỏ quy định hành chính theo thẩm quyền.

2. Kiến nghị cơ quan, người cóthẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, huỷ bỏ quy định hành chính khôngđáp ứng các tiêu chí quy định tại điểm c khoản 2 Điều 14 Nghị định này.

3. Ban hành theo thẩm quyền hoặckiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền ban hành quy định hành chính mới phục vụyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quản lý nhà nước.

Điều 16.Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trong xử lý phản ánh, kiếnnghị

1. Chỉ đạo việc xem xét, nghiêncứu các phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính thuộc phạm vi quản lý.

2. Đối với các phản ánh, kiếnnghị không đáp ứng các tiêu chí quy định tại điểm c khoản 2 Điều 14 Nghị địnhnày, tùy theo thẩm quyền quyết định, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ cótrách nhiệm:

a) Sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ quyđịnh hành chính thuộc thẩm quyền quyết định.

b) Đề nghị các Bộ, cơ quan ngangBộ, Hội đồng nhân dân hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, sửa đổi, bổ sung,huỷ bỏ, bãi bỏ những quy định hành chính thuộc thẩm quyền quyết định của nhữngcơ quan này.

c) Đề nghị Thủ tướng Chỉnh phủ:

- Bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thựchiện những quy định hành chính thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ, cơ quanngang Bộ và Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

Sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ quy địnhhành chính thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ;

- Xem xét, đề nghị Quốc hội, Ủyban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ những quy định hànhchính thuộc thẩm quyền quyết định của các cơ quan này.

3. Tổ chứclưu trữ hồ sơ, tài liệu và xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử các phản ánh, kiếnnghị về quy định hành chính và kết quả xử lý.

4. Công khai kết quả xử lý phảnánh, kiến nghị.

5. Đôn đốc, kiểm tra và kịp thờicó biện pháp cần thiết để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong xử lýphản ánh, kiến nghị.

Điều 17.Trách nhiệm của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ trong xử lý phản ánh,kiến nghị

Ngoài việc thực hiện các quy địnhtại Điều 16 Nghị định này, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòngChính phủ còn có trách nhiệm:

1. Giúp Thủ tướng Chính phủ đônđốc các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý dứt điểm, kịp thờivà đúng thẩm quyền những phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy địnhhành chính.

2. Giúp Thủ tướng Chính phủ pháthiện và yêu cầu các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền xử lý những quy địnhhành chính không đáp ứng các tiêu chí quy định tại điểm c khoản 2 Điều 14 Nghịđịnh này.

3. Tổ chức nghiên cứu, đề xuất vớiChính phủ, Thủ tướng Chính phủ xử lý các phản ánh, kiến nghị về quy định hànhchính liên quan đến hai hay nhiều cơ quan hành chính nhà nước khác nhau và cáccơ quan này không thống nhất được về phương án xử lý; những phản ánh, kiến nghịvề quy định hành chính đã được các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân cấptỉnh xử lý, nhưng cá nhân, tổ chức vẫn tiếp tục phản ánh, kiến nghị; những phảnánh, kiến nghị về quy định hành chính thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ.

Điều 18.Trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong xử lý phản ánh, kiếnnghị

1. Chỉ đạo việc xem xét, nghiêncứu các phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính thuộc phạm vi quản lý.

2. Đối với các phản ánh, kiếnnghị không đáp ứng các tiêu chí quy định tại điểm c khoản 2 Điều 14 Nghị địnhnày, tùy theo thẩm quyền quyết định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếnhành:

a) Sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ quyđịnh hành chính thuộc thẩm quyền quyết định.

b) Đề nghị Hội đồng nhân dân, Ủyban nhân dân cùng cấp sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ quy định hành chính thuộc thẩmquyền quyết định của các cơ quan này.

c) Kiến nghị Bộ trưởng, Thủ trưởngcơ quan ngang Bộ sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ các quy định hành chính thuộc thẩmquyền quyết định của các cơ quan này.

d) Đề nghị Thủ tướng Chính phủ:

- Bãi bỏ hoặc đình chỉ thực hiệnnhững quy định hành chính thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ, cơ quan ngang Bộ,Hội đồng nhân dân cùng cấp;

- Sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ quy địnhhành chính thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ;

- Xem xét, đề nghị Quốc hội, Ủyban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ những quy định hànhchính thuộc thẩm quyền quyết định của các cơ quan này.

3. Tổ chức lưu trữ hồ sơ, tài liệuvà xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử về các phản ánh, kiến nghị về quy định hànhchính và kết quả xử lý.

4. Công khai kết quả xử lý phảnánh, kiến nghị.

5. Đôn đốc, kiểm tra và kịp thờicó biện pháp cần thiết để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong xử lýphản ánh, kiến nghị.

Điều 19.Công khai kết quả xử lý phản ánh, kiến nghị

Thủ trưởng cơ quan hành chínhnhà nước có trách nhiệm tổ chức công khai kết quả xử lý phản ánh, kiến nghị củacá nhân, tổ chức về quy định hành chính. Việc công khai được thực hiện thôngqua một hoặc nhiều hình thức sau:

1. Đăng tảitrên Cổng thông tin hoặc Trang thông tin điện tử (website) của cơ quan.

2. Thông báo trên các phương tiệnthông tin đại chúng.

3. Gửi công văn thông báo cho cánhân, tổ chức có phản ánh, kiến nghị.

4. Các hình thức khác.

Chương 5:

CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM

Điều 20.Xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử

1. Văn phòngChính phủ có trách nhiệm:

a) Xây dựng, quản lý hệ thống cơsở dữ liệu điện tử các phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính thống nhấttrong toàn quốc.

b) Công bố công khai cơ sở dữ liệuđiện tử các phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính trên Cổng thông tin điệntử của Chính phủ (Website Chính phủ).

c) Hướng dẫn các Bộ, cơ quanngang Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống cơ sởdữ liệu điện tử về các phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính.

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủyban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm:

a) Xây dựng, quản lý hệ thống cơsở dữ liệu điện tử về các phản ánh kiến nghị về quy định hành chính theo hướngdẫn của Văn phòng Chính phủ.

b) Phối hợp với Vănphòng Chính phủ trong việc quản lý, công khai và khai thác sử dụng hệ thốngcơ sở dữ liệu điện tử này.

Điều 21.Kinh phí thực hiện

Công tác tiếp nhận, xử lý phảnánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính của các cơ quan hànhchính nhà nước được ngân sách nhà nước bảo đảm trong dự toán chi ngân sách thườngxuyên của các cơ quan này theo đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước.

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ củacác cơ quan hành chính nhà nước thuộc phạm vi quản lý, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơquan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm bố trí kinhphí thực hiện việc nhận, xử lý các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức vềquy định hành chính cho các cơ quan này.

Điều 22. Chếđộ thông tin báo cáo

1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định kỳ 6 tháng một lần báo cáo Thủtướng Chính phủ tình hình và kết quả thực hiện việc tiếp nhận, xử lý các phảnánh, kiến nghị về quy định hành chính hoặc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Thủtướng Chính phủ.

2. Văn phòng Chính phủ định kỳ 6tháng một lần tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình, kết quả thựchiện việc tiếp nhận, xử lý các phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính củaVăn phòng Chính phủ, của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặcbáo cáo đột xuất theo yêu cầu của Thủ tướng chính phủ.

Chương 6:

KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VIPHẠM

Điều 23.Khen thưởng

1. Cá nhân, tổ chức có những phảnánh, kiến nghị về quy định hành chính đem lại hiệu quả thiết thực, giúp cơ quanhành chính nhà nước sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ những quy định hành chínhkhông phù hợp với các tiêu chí quy định tại điểm c khoản 2 Điều 14 Nghị địnhnày thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng.

Thủ trưởng cơ quan hành chínhnhà nước thực hiện tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị có trách nhiệm đề xuấthình thức khen thưởng cho cá nhân, tổ chức có phản ánh, kiến nghị.

2. Cán bộ, công chức, người đứngđầu cơ quan tổ chức được giao nhiệm vụ tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị củacá nhân, tổ chức về quy định hành chính hoàn thành tốt nhiệm vụ theo quy định củaNghị định này được khen thưởng theo quy định của pháp luật.

Điều 24. Xửlý vi phạm

Cán bộ, công chức, Thủ trưởng cơquan hành chính nhà nước được giao nhiệm vụ tiếp nhận, xử lý các phản ánh, kiếnnghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính nếu vi phạm hoặc không thực hiệnđầy đủ trách nhiệm theo các quy định tại Nghị định này thì phải chịu trách nhiệmkỷ luật theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.

Chương 7:

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 25. Hiệulực thi hành

Nghị định này có hiệu lực thihành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.

Quyết định số 22/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2006 hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thihành.

Điều 26.Trách nhiệm thi hành

Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủyban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.