Khoahoc

      185

Thành tựu khoa học vũ trụ Trung Quốc năm 2022

Trong năm nay, Trung Quốc hoàn thành cấu trúc chính của trạm Thiên Cung và thực hiện cuộc chuyển giao phi hành đoàn đầu tiên trên quỹ đạo.

Bạn đang xem: Khoahoc

2h trước



Công ty tư nhân GalaxySpace của Trung Quốc đang tăng tốc nghiên cứu và phát triển "chòm sao vệ tinh" để tạo ra mạng truyền thông 5G toàn cầu.

Thợ ướp xác Ai Cập lấy não ra khỏi cơ thể bằng cách nào?



Những thợ ướp xác Ai Cập cổ đại nhiều khả năng không kéo các mảnh não ra bằng que móc khi chuẩn bị thi thể để đưa người chết sang thế giới bên kia.

Những bức ảnh vũ trụ ấn tượng 2022


Hàng loạt sự kiện vũ trụ nổi bật năm 2022 được lưu lại qua những bức ảnh do các cơ quan vũ trụ và đài quan sát chia sẻ.


Điểm nhấn khoa học công nghệ 2022

Trong xu thế tái thiết sau đại dịch, Việt Nam xác định lấy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo làm đòn bẩy đưa nền kinh tế bứt phá.


Ruồi giấm đực tiêm"thuốc ngủ" ngăn con cái tìm bạn tình

ArgentinaRuồi giấm đực tiêm một loại chất hóa học cho con cái khiến nó không thể dậy sớm để ghép cặp với con đực khác vào buổi sáng.


Loài gấu nhỏ nhất thế giới

Gấu chó Borneo có cơ thể chỉ dài hơn một mét nhưng có thể leo cao 40 m, cao hơn bất kỳ loài gấu nào khác trên thế giới.


Bí ẩn hiện tượng người tự bốc cháy

Hiện tượng người tự cháy như ngọn đuốc sống có thể xảy ra do hiệu ứng sợi bấc với nhiên liệu cháy là mỡ trong cơ thể.


Sữa kiến - chất lỏng bí ẩn giúp cả đàn phát triển

Các chuyên gia phát hiện nhộng - những thành viên từng được cho là khá vô dụng trong đàn kiến - tiết ra một chất lỏng đặc biệt bổ dưỡng.


Trung Quốc sẽ phóng tàu chở người đến Mặt Trăng năm 2027

Nhiệm vụ có người lái đầu tiên đến Mặt Trăng của Trung Quốc sẽ phóng sớm nhất vào năm 2027, sử dụng tàu vũ trụ mới và tên lửa Trường Chinh CZ-5G.


Phát hiện 9 đầu cá sấu trong mộ cổ Ai Cập

Các chuyên gia lần đầu tiên tìm thấy hộp sọ cá sấu sông Nile chôn trong mộ của các vị quan cấp bậc cao thời Ai Cập cổ đại.


"Thợ săn" tiểu hành tinh thế hệ mới của NASA

MỹNASA chính thức bắt tay vào chế tạo đài quan sát săn tìm tiểu hành tinh thế hệ mới mang tên NEOWISE, chuyên quan sát bằng bước sóng hồng ngoại.


Nghiên cứu lọc nước nhiễm asen giá rẻ của Giáo sư Ấn Độ

GS Thalappil Pradeep đã tìm ra công nghệ lọc nước nhiễm asen chỉ với 7 đồng/lít giúp ông giành giải đặc biệt VinFuture 2022.


5 thí nghiệm cho thấy sức sống bất tử của gấu nước

Gấu nước (tardigrade) thuộc nhóm vi sinh vật có sức sống cực kỳ bền bỉ, có thể phát triển trong môi trường khắc nghiệt không phù hợp với sự sống.


Vũ khí bí mật giúp ong bắp cày đực thoát miệng ếch

Tuy không có ngòi đốt giống ong cái, ong bắp cày thợ nề đực dùng gai nhọn ở cơ quan sinh dục đốt kẻ thù để trốn thoát.


Phục dựng gương mặt pharaoh quyền lực nhất

Một nhóm nhà nghiên cứu dựng lại gương mặt của pharaoh Ramesses II cách đây 3.200 năm, sử dụng dữ liệu chụp cắt lớp hộp sọ.

Xem thêm: Game Đố Vui Cô Dâu 8 Tuổi: Trò Chơi Cô Dâu 8 Tuổi : Trò Chơi Cô Dâu 8 Tuổi


Cầu đường cao tốc một nhịp lớn nhất trên sông Hoàng Hà

Trung Quốc đang xây dựng một cây cầu dây văng siêu lớn trên sông Hoàng Hà, giúp kết nối hai tuyến đường cao tốc ở khu tự trị Ninh Hạ.


Mánh khóe dụ mồi của loài rùa "hóa thạch sống"

Xuất hiện từ 90 triệu năm trước, rùa cá sấu đã sống sót sau sự kiện tuyệt chủng và thường nằm một chỗ dụ con mồi tự tìm đến.


"Xây dựng chính sách chấp nhận rủi ro trong khoa học"

TP HCMChính sách về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ chú trọng tính vượt trội, chấp nhận rủi ro, theo Bộ trưởng Khoa học Công nghệ Huỳnh Thành Đạt.


Những sinh vật kỳ dị dưới biển sâu

Nhiều sinh vật biển sâu có vẻ ngoài đáng sợ nhưng cơ thể kỳ dị của chúng đã tiến hóa hoàn hảo để tồn tại trong môi trường khắc nghiệt.


3 tiểu hành tinh khổng lồ đến gần Trái Đất vào Giáng sinh

Ba tiểu hành tinh bay qua tương đối gần Trái Đất vào ngày 25/12 nhưng không có nguy cơ va chạm với hành tinh.


Những giải pháp lấy cảm hứng từ thiên nhiên năm 2022

Bất chấp cuộc khủng hoảng đa dạng sinh học, thế giới tự nhiên vẫn tiếp tục truyền cảm hứng cho các nhà nghiên cứu theo những cách không ngờ tới.


Sân bay ở độ cao 3.258 m đi vào hoạt động ở Tân Cương

Trung Quốc hôm 23/12 đưa vào hoạt động sân bay cao nguyên đầu tiên ở khu tự trị Tân Cương sau hơn hai năm xây dựng.


Bí quyết sống 5.000 năm của cây già nhất hành tinh

Cây thông Methuselah ở Mỹ sinh trưởng trong điều kiện khắc nghiệt trên núi và thích nghi một cách khéo léo để sống thọ.


Giáo sư Việt được vinh danh với công nghệ 6G

GS Dương Quang Trung, Đại học Queen’s Belfast, Anh được trao hai giải thưởng công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc tại hội nghị viễn thông uy tín thế giới.


Vụ nổ siêu tân tinh dưới thời vua Nghiêu

Trung QuốcCác nhà thiên văn học phát hiện tàn tích của một vụ nổ siêu tân tinh cực mạnh từ hơn 4.000 năm trước và có thể quan sát bằng mắt thường.


Robot ba chân "bò" bên ngoài tàu vũ trụ

ItalyRobot MARM di chuyển linh hoạt ngoài tàu vũ trụ nhờ phần đế giống xương chậu có thể xoay được và ba chi có khớp nối.


Đại bàng mang ngỗng bay vụt qua trước camera

MỹĐại bàng đầu trắng gây chú ý khi dùng móng vuốt quắp con mồi lớn và bay qua camera giám sát của một con đập trên sông Columbia.


Rolls-Royce lắp ráp xong động cơ máy bay lớn nhất thế giới

Công ty Rolls-Royce hoàn thành chế tạo phiên bản thử nghiệm đầu tiên của động cơ UltraFan siêu lớn, dự kiến có mặt trên các máy bay chở khách vào thập niên 2030.


Phát hiện hai hành tinh trong vùng ở được gần Trái Đất

Hai ngoại hành tinh có khối lượng tương tự Trái Đất quay rất nhanh quanh sao lùn đỏ GJ 100 cách hệ Mặt Trời 16 năm ánh sáng.


Turbine gió sao Hỏa có thể cung cấp điện cho con người

Dù gió sao Hỏa yếu hơn nhiều so với Trái Đất, việc lắp đặt turbine gió vẫn sẽ mang lại năng lượng hữu ích cho phi hành gia tương lai.


Bí quyết biến cơ thể thành trong suốt của ếch thủy tinh

Là một trong số ít động vật trên cạn có khả năng hóa trong suốt, ếch thủy tinh chuyển tế bào hồng cầu từ máu vào gan khi ngủ.